Bệnh phấn trắng cây quế nguyên nhân do đâu & Cách phòng trị

Bệnh phấn trắng cây quế nguyên nhân do đâu & Cách phòng trị

18/10/2023

Kích thước chữ

Bệnh phấn trắng cây quế không phải là loại bệnh xa lạ với bà con nông dân, bệnh gây hại khiến cho cây yếu ớt, gây mất mùa vụ. Vào đúng thời điểm bệnh phát triển có thể  bùng phát thành dịch bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của bà con.

Tìm hiểu về bệnh phấn trắng cây quế

Cách phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả
Nấm phấn trắng trên cây quế có thể lây lan qua gió và phát triển mạnh trong môi trường hanh khô

Bệnh phấn trắng cây quế do một loài nấm gây hại cây gây ra, chúng thường tồn tại trong các tàn dư của hạt giống, lây lan bệnh theo chiều gió.

Bệnh khiến cho cây quế ngừng sinh trưởng và phát triển do không hấp thụ được dưỡng chất và không có khả năng quang hợp.

Đồng thời bệnh có thể lây lan sang các loại cây trồng khác nhau. Bên cạnh đó, môi trường hanh khô cũng tạo điều kiện thuật lợi cho bào tử nấm sinh trưởng và gây hại nặng hơn.

Bệnh phấn trắng cây quế do nguyên nhân nào gây ra?

Cách phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả
Bệnh thường xuất hiện từ giai đoạn cây non đến trưởng thành, khiến cho cây ngừng sinh trưởng phát triển

🔸 Bệnh phấn trắng cây quế do loài nấm Sphaerotheca pannosa gây ra, có dạng bột màu trắng, bệnh phát triển mạnh từ tháng 9 đến tháng 12.  Thường xuất hiện vào giai đoạn cây con đến khi thu hoạch.

🔸 Loại nấm này làm cản trở sự phát triển của cây, khiến cho cây trở nên yếu ớt, với những khu vườn bị gây hại nặng có thể gây chết cây.

🔸 Với thời tiết nóng ẩm thất thường, sẽ tạo điều kiện cho bệnh phấn trắng phát triển mạnh hơn.

🔸 Những khu vườn không được chăm sóc, cắt tỉa cành thường xuyên, không bổ sung chất dinh dưỡng sẽ làm cho cây ngừng phát triển và không có khả năng chống lại nấm bệnh gây hại.

🔸 Với những cây quế còn non thường rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, nên chúng là đối tượng thường bị nấm xâm nhập.

Điều kiện sinh trưởng của bệnh phấn trắng cây quế

Nấm phấn trắng xuất hiện trên cây quế khiến cây trồng trở nên còi cọc kém phát triển, dưới đây là một số điều kiện làm cho nấm bệnh phát triển mạnh hơn:

🔸 Với thời tiết hanh khô, nóng ẩm thất thường là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.

🔸 Cây được trồng với mật độ dày đặc, rậm rạp và không thoáng khí là nguyên nhân chính bệnh phát triển mạnh hơn.

🔸 Ngoài ra, những cây thiếu chất dinh dưỡng, không được bổ sung đầy đủ dưỡng chất, đề kháng yếu cũng góp phần tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập vào cây.

Nhận biết bệnh phấn trắng cây quế xuất hiện qua dấu hiệu nào?

Cách phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả
Bệnh khiến cho cây dần suy giảm, cây bị gây hại nặng có thể dẫn đến chết cây

Những cây quế đã bị nhiễm nấm phấn trắng, thường sẽ xuất hiện những dấu hiệu cụ thể như sau:

🔹 Trên lá quế sẽ xuất hiện vết đốm phủ phấn mịn màu xám, sau đó lan rộng ra toàn bộ lá. Lớp phấn này bao phủ toàn bộ phiến lá và xuất hiện ở một số bộ phận nhất định trên cây.

🔹 Lá quế mất dần màu xanh tươi đặc trưng chuyển sang màu vàng hoặc nâu.

🔹 Cây đã nhiễm bệnh phấn trắng dần sẽ biến dạng so với ban đầu, trở nên co lại. Quan sát kĩ bà con sẽ thấy hiện tượng gân lá uốn cong lại hoặc sẽ cong lên trên.

🔹 Khi bệnh gây hại nặng lá cây sẽ rụng lá hoàn toàn, với những cây bị suy giảm nặng sẽ chết đi.

Một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả

Khi cây quế bị nhiễm nấm phấn trắng bà con cần có biện pháp khắc phục kịp thời, không nên để cây bị gây hại nặng sẽ khiến cho cây quế kém phát triển, chất lượng lá không đạt chuẩn. Bên dưới dây là một số kỹ thuật ngăn ngừa nấm bệnh gây hại.

Kỹ thuật canh tác ngăn ngừa bệnh phấn trắng trên cây quế

Cách phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả
Khi trồng cây bà con nên giữ khoảng cách, kết hợp với sản phẩm sinh học nhằm ngăn ngừa nấm bệnh

Nhằm ngăn chặn phấn trắng trên khu vườn mình, bà con có thể tham khảo một số kỹ thuật sau:

🔹 Thường xuyên thăm khu vườn mình, loại bỏ những cành đã nhiễm bệnh và tiêu hủy chúng để tránh lây lan sang những cây khác.

🔹 Trước khi trồng bà con nên chọn giống cây kháng được nấm bệnh, có hệ miễn dịch tốt.

🔹 Khi trồng nên giữ khoảng cách giữa các cây, nên trồng cây quế theo luống giúp cho khu vườn trở nên thông thoáng hơn.

🔹 Tưới nước và bón phân đầy đủ, bón theo từng giai đoạn phát triển của cây.

🔹 Nên sử dụng những sản phẩm sinh học để phòng ngừa bệnh hại xâm nhập vào cây.

Thuốc hóa học xử lý bệnh phấn trắng ở cây quế

Với những khu vườn đã bị gây hại nặng trên diện rộng, bà con có thể sử dụng thuốc hóa học để xử lý nấm bệnh. Thuốc có tác dụng nhanh chóng, hoạt tính sản phẩm mạnh nên cần phải sử dụng đúng liều lượng khi sử dụng.

⚠️ Cảnh báo: Khi dùng thuốc hóa học bà con phải thật lưu ý khu vườn của mình, vì trong thuốc hóa học có chứa những thành phần gây hại cho cây trồng, khiến cho cây trở nên yếu ớt, đất khô cằn. không nên lạm dụng thuốc vì có thể khiến cây  chết.

Thuốc đặc trị bệnh phấn trắng cây quế Antafungal

Cách phòng trừ bệnh phấn trắng cây quế hiệu quả
Sản phẩm Antafungal giúp tăng sức đề kháng chống lại bệnh phấn trắng hại cây quế hiệu quả và an toàn

Thuốc trị bệnh phấn trắng cây quế Antafungal được AQ sản xuất theo quy trình công nghệ hiện đại nhất luôn được đổi mới liên tục. Sản phẩm được điều chế nhằm giải quyết nỗi lo của bà con, cùng với tiêu chí đặc lợi ích của bà con lên hàng đầu.

Bên cạnh đó thuốc đặc trị Antafungal còn tăng sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cho cây trồng.

Thành phần thuốc trị bệnh phấn trắng trên cây quế Antafungal

Sản phẩm sinh học Antafungal trị bệnh phấn trắng được nghiên cứu và sản xuất với quy trình kiểm nghiệm nghiêm ngặt, chứa những vi sinh có lợi cho cây trồng:

🔸 Có hơn 40 chủng Chaetimium spp, Trichoderma spp. Nhiều vi sinh phân giải lân.

🔸 Kali cải tạo đất trồng và một số sinh dưỡng hữu cơ lên men dạng cô đặc, các loại axit amin, axit fluvic.

🔸 Các loại Humic, nhiều loại vi lượng dạng EDTA,…

Công dụng thuốc trị bệnh phấn trắng trên cây quế Antafungal

Khi sử dụng sản phẩm Antafungal của AQ, bà con sẽ nhận được những lợi ích có lợi cho cây trồng như:

✅ Tiêu diệt triệt để bệnh phấn trắng trên cây quế. Ngoài ra, còn ngăn ngừa được những loại bệnh hại khác như: đốm lá, sương mai, chết cây con,…

✅ Sản phẩm có khả năng khoanh vùng dập dịch, hạn chế lây lan sang những khu vườn khác.

✅ Chế phẩm giúp cân bằng các loại vi sinh trên khu vườn, bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây phát triển khỏe mạnh.

Hướng dẫn sử dụng thuốc trị bệnh phấn trắng trên cây quế Antafungal

Khi sử dụng thuốc đặc trị Antafungal nên đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì, hoặc có thể làm theo hướng dẫn bên dưới để thuốc có thể phát huy tối đa hiệu quả:

Với trường hợp trị phấn trắng cây quế: Bà con nên pha 250g Antafungal với 200 lít nước, phun kỹ ở phẩn tán lá và gốc, phun thuốc theo định kỳ 5-10 ngày lần.

Với trường hợp phòng phấn trắng cây quế: Pha 250g Antafungal với 400 lít nước, trộn đều hỗn hợp, phun đều tán lá và phần gốc cây. Nên phun 2-3 lần/vụ.

Thuốc có thể dùng cho kỹ thuật phun máy bay

Lưu ý sử dụng thuốc trị bệnh phấn trắng ở cây quế Antafungal

Sản phẩm có thể dùng cho tất cả các loại cây trồng, kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật và phân bón để tăng thêm hiệu quả cho cây trồng.

Nên bảo quản sản phẩm ở nơi thông thoáng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng. Không nên tiếp xúc qua mắt, mũi miệng. Đặc sản phẩm cách xa trẻ em.

Lợi ích khi mua thuốc trị bệnh phấn trắng cây quế tại AQ

Khi bà con mua sản phẩm sinh học Antafungal tại Trung Tâm Sản Phẩm Sinh Học AQ, quý khách sẽ nhận được những lợi ích như:

✅ Sản phẩm được điều chế và sản xuất theo dây chuyền hiện đại nhất, sản phẩm thân thiện với con người và môi trường.

✅ AQ chúng tôi giao hàng trên phạm vi toàn quốc, bà con sẽ nhận được hàng chỉ sau 3-4 ngày.

✅ Với những khách hàng mua lần đầu sẽ nhận được những ưu đãi từ AQ.

✅ Được tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình 24/24, được trao đổi cùng các kỹ sư nông nghiệp hàng đầu Việt Nam.

AQ hy vọng với bài biết trên chúng tôi đã giải đáp được những vấn đề của bà con, giúp bà con nhận biết được bệnh phấn trắng cây quế, và giới thiệu một một số biện pháp khắc phục hiệu quả, an toàn.

Để đặc mua sản phẩm của AQ bà con có thể liên hệ qua Hotline: 0981 355 180 – 028 8889 7322Website:nguyenlieusinhhoc.com để tìm hiểu thêm về những loài bệnh hại khác.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *