Phòng trị cây trái mít bị thối cuống và Nguyên nhân do đâu?

Phòng trị cây trái mít bị thối cuống và Nguyên nhân do đâu?

14/05/2024

Kích thước chữ

Trái mít bị cuống là lý do chính tác động đến việc vườn bị giảm năng suất, mời bà con cùng AQ tìm hiểu rõ lý do và cách phòng ngừa hiệu quả căn bệnh trên thông qua bài viết sau đây.

Tìm hiểu về tình trạng trái mít bị thối cuống

Trái mít bị thối cuống nguyên nhân do đâu? Cách phòng trị dứt điểm
Mít bị thối cuống là nguyên nhân chính khiến cho quả không thể phát triển và đạt chuẩn

Mít bị thối cuống là hiện tượng mà trên cuống xuất hiện những sợi bào từ nấm hại màu trắng, bệnh khiến cho quả không thể phát triển đúng cách và thường xuyên bị thối. Nếu không kịp thời phát hiện và phòng ngừa thì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.

Nguyên nhân khiến trái mít bị thối cuống

Nấm hại Rhizopus nigricans là nguyên nhân chính khiến mít bị thối cuống. Chúng tấn công đến tất cả các giai đoạn của cây từ hoa, trái, thân, cành của cây. Môi trường ẩm ướt là điều kiện thuận lợi để cho nấm bệnh lây nhiễm hoạt động mạnh mẽ nhất, chúng lây nhiễm bằng con đường phát tán qua đất.

Nhận biết trái mít bị thối cuống quả dấu hiệu nào?

Cuống quả khi bị thối nấm sẽ xuất hiện những vết bệnh trong đó có các sợi nấm và bào tử màu đen mọc tua tủa ra. Đặc biệt trong giai đoạn trái non của cây, nấm hại sẽ tấn công mạnh mẽ nhất.

Ban đầu chỉ là những vết đốm nhỏ màu xám, sau đó lan rộng tạo thành vết bệnh to theo nhiều hướng, dọc theo thân trái. Chỉ mất 1 – 2 tuần để các vết thâm bệnh bao phủ toàn bộ diện tích bề mặt vỏ trái.

Ở giai đoạn cuối, vết bệnh trên vỏ sẽ chuyển từ màu đen sang màu xám. Khi dùng tay quẹt vào bà con sẽ thấy bám một thứ “bột” màu trắng. Nếu dùng kính hiển vi để soi sẽ thấy bề mặt mít xuất hiện nhiều bào tử nấm xung quanh.

Trái mít bị thối cuống gây ra tác hại gì cho cây trồng?

Bệnh thối cuống mít sẽ khiến cho quá trình phát triển của cây bị gián đoạn, vi khuẩn tấn công về dài sẽ tạo ra mầm bệnh, làm cho sức khỏe của cây bị kém đi, tạo môi trường thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn, nấm hại khác tấn công. Năng suất của vườn mít bị giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nhà vườn.

Một số cách phòng trừ cây mít bị thối cuống đơn giản, hiệu quả

Trái mít bị thối cuống nguyên nhân do đâu? Cách phòng trị dứt điểm
Một số biện pháp canh tác nhằm hỗ trợ hiệu quả bà con trong việc phòng ngừa bệnh thối cuống mít

Cây kém phát triển, trái mít bị rụng thường xuyên, nấm hại khác tấn công, kinh tế suy giảm,…là những điều mà bất cứ người nông dân nào không muốn xuất hiện trong vườn của mình. Do đó, AQ đã tổng hợp một số cách nhằm giúp khắc phục bệnh thối cuống mít như sau:

Phương pháp chăm sóc phòng ngừa bệnh thối cuống ở trái mít

✅ Sử dụng những cây giống sạch bệnh có khả năng phòng trừ quả mít bị thối cuống.

✅Kết hợp chăm sóc cây và quan sát kỹ vườn mít, để phát hiện kịp thời dấu hiệu của bệnh thối cuống.

✅ Cắt tỉa loại bỏ những bộ phận đã bị thối cuống, tránh để mầm bệnh phát triển và tạo môi trường thuận lợi cho nấm hại khác tấn công.

✅ Bón phân tưới nước với tần suất hợp lý nhằm bổ sung chất dinh dưỡng để cây phát triển mạnh.

✅ Khi sử dụng các dụng cụ làm vườn nên vệ sinh sạch sẽ để tránh mang mầm bệnh qua những cây khác.

Sử dụng thuốc hóa học xử lý bệnh thối cuống ở cây mít

Khi phòng ngừa bệnh thối cuống mít bằng các biện pháp canh tác nhưng không thấy hiệu quả cao, các mầm bệnh vẫn phát triển nhanh chóng với tần suất dày đặc thì lúc này bà con có thể chuyển sang sử dụng thử thuốc hóa học. Đặc tính mạnh có trong thuốc sẽ nhanh chóng giúp tiêu diệt vi khuẩn và bảo vệ vườn khỏe mạnh.

Tuy nhiên, phương pháp này có nhiều điểm bất lợi vì nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây ra nhiều tác động xấu đến đất đai trong vườn. Do đó, khi nhận thấy bệnh thối cuống mít có dấu hiệu khả quan dần thì nên chuyển sang dùng thuốc sinh học để trị vi khuẩn gây hại hiệu quả.

⚠️Cảnh báo: Các thành phần có trong thuốc hóa học sẽ khiến cho đất đai trong vườn mít trở nên khô cằn đi, không còn khả năng canh tác. Người nông dân khi phun sẽ phải tiếp xúc với thuốc hóa học, về dài sẽ gây một số ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thuốc phòng trị trái mít bị thối cuống hết nhanh Phy FusaCo an toàn cho cây

Trái mít bị thối cuống nguyên nhân do đâu? Cách phòng trị dứt điểm
Khắc phục những tác hại do bệnh thối trái mít mang lại bằng thuốc đặc trị Phy FusaCo

Bệnh thối trái cuống mít không chỉ khiến cây kém phát triển, sức khỏe kém mà con làm ảnh hưởng đến năng suất của vườn. Hiểu được những nỗi lo đó, AQ sẽ giới thiệu đến nhà vườn thuốc đặc trị Phy FusaCo với hiệu quả cao.

Thành phần thuốc trị bệnh thối cuống ở trái mít Phy Fusaco

1,5×10^8 vi sinh tổng số: Gồm nấm hại có lợi Trichoderma spp Chaetomium spp, và Bacillus subtilis (Sản xuất theo công nghệ đối kháng cùng hoạt chất kháng sinh học Nano Chitosan).

Công dụng thuốc trị bệnh thối cuống ở trái mít Phy Fusaco

✅ Phòng trừ bệnh hại do nấm: Phytophthora, Rhizopus nigricans, Fusarium Colletotrichum,. .. gây ra các bệnh thối trái, xì mủ, sương mai. ghẻ loét, chết dây, cháy lá, thán thư, thán thư,thối thân, thối nhũn…

✅ Giúp cây tăng cường khả năng kháng lại nấm hại gây bệnh như: nấm hồng, loét vi khuẩn, sương mai, héo rũ ghẻ sẹo,…

✅ Thuốc trị bệnh thối trái cuống mít với công dụng lâu và thời gian hiệu quả nhanh.

✅ Nâng cao chất lượng mít trong vườn, bảo vệ cây khỏe mạnh.

Hướng dẫn sử dụng thuốc trị bệnh thối cuống ở trái mít Phy Fusaco

Phun trị nấm và vi khuẩn làm quả mít bị thối cuống: Hòa 250ml thuốc Phy FusaCo cùng với 400-600 lít nước. Phun đều cẩn thận thân – cành – lá và dưới gốc cây. Sử dụng định kỳ 5-7 ngày/lần để có hiệu quả cao.

Phun phòng nấm và vi khuẩn làm quả mít bị thối cuống: Hòa 250ml Phy FusaCo cùng với 800-1000 lít nước sạch. Sử dụng 15-30 ngày/ lần để thuốc có hiệu quả cao.

Hy vọng, những thông tin hữu ích về trái mít bị thối cuống sẽ giúp bà con đỡ phải lo lắng hơn khi đã hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cả những phương pháp phòng bệnh hiệu quả, giúp cây trồng khỏe mạnh.

Sản phẩm được đề xuất cho bài viết này

Công dụng: 💠 Phòng trừ bệnh do Phytopthora, Fusarium, Collectotricum....gây ra các bệnh nứt thân, xì mủ, thán thư, thối…
5.00 out of 5
250.000VND
Mua ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *