Cách phòng trừ sâu cây khế gây hại hiệu quả, an toàn cho cây

Cách phòng trừ sâu cây khế gây hại hiệu quả, an toàn cho cây

06/06/2024

Kích thước chữ

Sâu cây khế là thuật ngữ chung nói về các loại sâu tấn công cây khế. Mỗi loại sâu khế sẽ gây ra những tác hại khác nhau. Nếu không kịp thời phát hiện và đưa ra giải pháp phù hợp thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng vườn. Cùng AQ tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của từng loài sâu qua bài viết sau đây.

Tổng quan về loài sâu cây khế

Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết sâu cây khế‎
Nếu không kịp thời phát hiện và phòng ngừa thì vườn khế sẽ bị sâu tấn công gây ảnh hưởng nghiêm trọng

Cây khế bị sâu luôn là nỗi lo lắng của không ít bà con nông dân trồng vườn. Vì nếu vườn xuất hiện tình trạng sâu bệnh thì khế sẽ không thể phát triển tốt, thường bị chết non, năng suất bị giảm,…Để nhằm hạn chế được những tác hại và ngăn ngừa chúng thì người nông dân cần phải phát hiện và đưa ra những giải pháp kịp thời.

Các loại sâu cây khế thường gặp

Sâu trên cây khế có nhiều loại và cũng đa dạng nhiều hình thức tấn công. Chúng không chỉ gây hại mỗi lá mà còn tấn công đến hầu hết các bộ phận thân, cành, quả khác. Nhằm hạn chế những hậu quả mà chúng mang tới thì bà con cần phải hiểu rõ về các loài sâu hại như sau:

Sâu non trên cây khế

Đặc điểm: Sâu non thuộc bộ ruồi đục trái và cánh phấn, chúng thường xuất hiện nhiều ở khế ngọt. Loài sâu hại này không chỉ gây hại cho và mà còn tấn công làm trái non của khế bị tổn thương. Chúng thường được chia làm 3 loại: Dạng bọ hung, dạng không chân, dạng chân chạy.

Sâu đục cành, thân trên cây khế

Đặc điểm: Sâu đục thân có kích thước khá nhỏ, thân thường dẹp và dài, có nhiều đoạn. Chúng có màu nâu hoặc đen, một số thì lại có màu xanh lá cây. Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Trên thân cây khế xuất hiện các đường hầm và những lỗ đục là dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết loại sâu trên cây khế này.

Vòng đời: Sâu đục thân hại khế có chu kỳ sống kéo dài từ 43 – 60 ngày và được diễn ra theo 4 giai đoạn: Trứng – Sâu non – Nhộng – Bướm. Tùy vào môi trường mà quá trình phát triển sẽ diễn ra nhanh hơn, nhiệt độ từ 26 – 30 độ C với độ ẩm trên 90% là môi trường thuận lợi cho loài sâu hại này phát triển.

Rầy xanh hại khế

Đặc điểm: Rầy trưởng thành thân dài 2,5 – 4mm, có màu xanh lá mạ. Đầu rầy có hình tam giác với những đường vân trắng nằm ở chính giữa, 2 cánh phía trước có màu xanh trong suốt. Chúng tấn công,  hút chích nhựa đọt non và lá non, làm cho cây khế sinh trưởng kém.

Vòng đời: Loài sâu trên cây khế này có vòng đời sinh trưởng diễn ra từ 45 – 60 ngày, tùy vào môi trường và nhiệt độ phù hợp thì quá trình sẽ được rút ngắn lại. Vòng đời của chúng diễn ra theo 3 giai đoạn: Trứng – Rầy non – Rầy trưởng thành. Những con trưởng thành có thể sống từ 14 – 21 ngày.

Rầy mềm hại khế

Đặc điểm: Con đực trưởng thành thường có cánh. Con cái có hai dạng: Không cánh và có cánh. Con cái dạng cánh dài gần mm, không cánh khoảng 2mm. Trong môi trường thời tiết thuận lợi và thức ăn phù hợp, rầy mềm sẽ phát triển và gây hại cho cây một cách nghiêm trọng.

Vòng đời: Quá trình sinh trưởng của rầy mềm hại khế diễn ra từ 40 – 60 ngày và được chia thành 3 giai đoạn: Trứng – Rầy mềm non – Rầy mềm trưởng thành. Rầy trưởng thành và rầy non thường tập trung và bám vào các trái non, trùm hoa để hút chích nhựa, làm cây biến dạng rồi chết.

Sâu cây khế gây ra những hậu quả gì cho vườn?

🔴 Sâu trên cây khế tấn công làm cho sức để kháng của ớt yếu đi, không còn đủ sức đề kháng để phòng ngừa những căn bệnh hại khác.

🔴 Những cây khế bị sâu tấn công sẽ kém phát triển, sinh trưởng kém từ đó khiến năng suất của vườn kém, gây thiệt hại về nguồn cung.

🔴 Cây khế bị sâu tấn công sẽ khiến cho chất lượng của quả sẽ bị ảnh hưởng, không thể đem ra thị trường tiêu thụ được, hệ lụy xấu tới kinh tế nhà nông.

🔴 Nếu không kịp thời phát hiện sâu trên cây khế và đưa ra các biện pháp phòng ngừa thì cây sẽ trở thành ổ dịch cho nhiều loại bệnh hại khác.

Hướng dẫn cách phòng trừ sâu cây khế đơn giãn, hiệu quả

Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết sâu cây khế‎
Chi tiết cách phòng ngừa sâu cây khế cho bà con nông dân

Nhằm hạn chế những tác hại của các loài sâu trên cây khế như: Cây kém phát triển, năng suất vườn thấp, thường xuyên bị nhiều loại bệnh khác nhau,…AQ đã tổng hợp một số giải pháp nhằm khắc phục những điều trên mà bà con có thể tham khảo như sau:

Phương pháp chăm sóc phòng ngừa sâu gây hại ở cây khế

✅ Sử dụng những giống khế sạch bệnh, có khả năng sinh trưởng tốt trước nhiều yếu tố bất lợi từ môi trường.

✅ Cắt tỉa, loại bỏ những bộ phận trên cây khế đã bị sâu tấn công nghiêm trọng, tránh tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho chúng phát triển.

✅ Bón phân, tưới nước nhằm giúp cây có đủ chất dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh.

✅ Dùng bao tay, cầm trực tiếp sâu loại bỏ khỏi vườn.

✅ Quan sát kỹ khi đi thăm vườn để kịp thời phát hiện những dấu hiệu của con sâu cây khê.

Dùng thuốc hóa học xử lý sâu gây hại ở cây khế

Đối với những vườn bị tình trạng sâu hại tấn công nặng nề, tình trạng lá cây bị tổn thương một cách nghiêm trọng. Lúc này, khi mà các biện pháp canh tác không còn khả dụng thì bà con có thể sử dụng tới thuốc hóa học. Đặc tính mạnh của thuốc sẽ giúp tiêu diệt sâu hại một cách nhanh chóng và hiệu quả nhanh.

⚠️Cảnh báo: Các thành phần của thuốc hóa học sẽ khiến cho vùng đất canh tác mất cân bằng dinh dưỡng nếu như sử dụng không đúng liều lượng, dẫn tới việc không thể canh tác lại trong khoảng thời gian ngắn. Sức khỏe người nông dân cũng bị giảm theo.

Thuốc đặc trị sâu cây khế Mebe Pa hiệu quả và an toàn cho cây

Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết sâu cây khế‎
Các thành phần có trong Mebe Pa sẽ tiêu diệt sâu hại một cách nhanh chóng và hiệu quả

Hiểu được nỗi lo lắng của người nông dân khi đứng trước vườn khế của mình bị hư hại, cây kém phát triển, kinh tế bị ảnh hưởng,…do sâu hại tấn công. AQ xin giới thiệu đến quý nhà nông thuốc đặc trị sinh học Mebe Pa, bà con có thể tìm hiểu thêm như sau.

Thành phần của thuốc trị sâu hại ở cây khé Ola Insect in99

✅ 1×10^8 CFU/g: Bacillus Thuringiensis.

✅ 1×10^5 CFU/g:  Metarhizium sp, Beauveria sp.

✅ Hoạt chất sinh học đặc hiệu – Paecilomyces sp – Nucleo Pro Hedrosis virus (NPV) –

Công dụng của thuốc trị sâu hại ở cây khế Ola Insect in99

✅ Thuốc sản sinh ra khuẩn Bt gây độc khiến sâu trên cây khế  chết dần sau 2 -3 ngày phun.

✅ Nấm ký sinh có trong thuốc (Beauveria và Metarhizium,…) giúp ức chế và tiêu diệt làm trứng, sâu non và sâu trưởng thành chết đi.

✅ NPV cùng hoạt chất sinh học có trong chế phẩm sẽ loại bỏ sâu hại trên cây khế một cách nhanh chóng và hiệu quả cao.

✅ Thuốc có hiệu lực dài và đặc biệt không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Hướng dẫn sử dụng thuốc trị sâu hại ở cây khế Ola insect in99

Khi sâu trên cây khế xuất hiện: Bà con hòa 100g Mebe Pa + 100 – 200 lít nước sạch. Phun đều cho toàn bộ cây. Tùy vào mật độ sâu hại trong vườn mà phun 3 – 5 ngày/ lần để có hiệu quả tốt nhất.

Phòng trừ cây khế bị sâu gây hại: Trộn hỗn hợp 100g Mebe Pa + 200 – 400 lít nước. Phun đều toàn bộ phận cây. Định kỳ sử dụng để có hiệu quả cao từ 10 – 20 ngày/ lần (3-5 lần cho 1 vụ).

Thuốc trị cây khế bị sâu Mebe Pa có thể sử dụng được cho kỹ phun phòng bằng máy bay.

Hy vọng, sâu cây khế sẽ không còn là nỗi bận tâm của bà con nông dân khi đã hiểu rõ hơn về đặc điểm, vòng đời, hậu quả của những loài sâu gây hại này. Nếu như có bất cứ vấn đề nào cần giải đáp thì bà con đừng ngần ngại mà liên hệ với chúng tôi.

Sản phẩm được đề xuất cho bài viết này

Công dụng: Kiểm soát nấm ký sinh, tiêu diệt côn trùng hút chích gây hại như nhện đỏ, rầy rệp,…
5.00 out of 5
130.000VND
Mua ngay This product has multiple variants. The options may be chosen on the product page

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *