Cách phòng trừ mọt hại cây nho và nhận biết qua đâu?

Cách phòng trừ mọt hại cây nho và nhận biết qua đâu?

12/10/2023

Kích thước chữ

Mọt hại cây nho thuộc nhóm côn trùng gây hại trên cây ăn quả phổ biến tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Với khả năng gây thiệt hại nặng nề đến sản lượng thu hoạch của bà con. Trước những khó khăn đó, chúng tôi sẽ đưa ra một vài thông tin và giải pháp xử lý mọt tối ưu cho bà con nông dân.

Tổng quan về loài mọt hại cây nho

Cách phòng trừ mọt hại cây nho và nhận biết qua đâu?
Cây nho bị mọt tấn công làm giảm chất lượng quả, năng suất gây thiệt hại nặng đến mùa vụ cho bà con

Mọt hại cây nho có tên khoa học là Otiorhynchus sulcatus hay còn biết đến qua tên gọi bọ cánh cứng ăn lá tại một số địa phương. Chúng tấn công chủ yếu lên cây nho ở giai đoạn trưởng thành và gây ra nhiều ảnh hưởng lên các bộ phận.

Một số nhóm cây ăn quả khác cũng bị loài mọt này tấn công thường xuyên đó là cà rốt thuộc nhóm cây rau màu.

Đặc điểm hình dáng của loài mọt hại cây nho

Trứng: Trứng của loài mọt hại nho có màu vàng và thường tập trung chủ yếu tại khu vực gốc cây.

Ấu trùng: Khi thoát khỏi trứng ấu trùng có màu trắng kem và nâu ở đỉnh đầu.

Mọt trưởng thành: Sau khi phát triển thành trùng, chúng có màu đen và lớp lông tơ bao phủ khắp cơ thể. Đặc biệt các loài mọt hại nho không có khả năng bay.

Nhận biết mọt hại cây nho xuất hiện qua dấu hiệu nào?

Mọt gây hại trên cây nho có thể khiến cây xuất hiện nhiều triệu chứng trên các bộ phận khác nhau. Cụ thể, cây nho khi bị mọt tấn công sẽ có biểu hiện như sau:

Biểu hiện của rễ: Khi thăm vườn, bà con sẽ thấy cây nho như đang trong tình trạng còi cọc, thiếu nước. Đây là biểu hiện cho thấy rễ bị hư hại nặng nề do loại mọt đã cắn phá rễ của cây nho.

Triệu chứng trên lá: Trên lá cây sẽ có các lỗ tròn do loài bọ cắn phá và trông như vỏ sọ.

Nhận dạng quả bị mọt tấn công: Mọt tấn công khiến bề mặt của quả nho có nhiều vết sẹo, cuống và chùm quả nho có dấu hiệu bị khô.

Thời gian phát triển của mọt hại cây nho

Mỗi con mọt cái trưởng thành có thể đẻ từ 100 – 400 trứng/lần và thường phát sinh mạnh vào giai đoạn mùa xuân và đầu mùa hè.

Thêm vào đó, nếu nguồn thức ăn trên cây đáp ứng đủ điều kiện cho loài mọt, chúng sẽ phát sinh và tấn công mạnh mẽ lên cây nho.

Vòng đời phát triển của mọt hại cây nho

Trứng: Thông thường trứng được mọt cái đẻ ở những gốc cây nho.

Ấu trùng: Khi thoát khỏi trứng, ấu trùng sẽ di chuyển xuống đất và tấn công gây thiệt hại bộ rễ.

Mọt trưởng thành: Chúng sẽ tiếp tục gây hại trên bộ rễ và di chuyển lên các bộ phận lá, thân nho. Mọt trưởng thành có sức tấn công mạnh hơn và gây các thiệt hại và ảnh hưởng lên cây nho.

Mọt hại cây nho gây ra hậu quả như thế nào?

Nếu phát hiện mọt tấn công nhưng bà con không xử lý bệnh kịp thời có thể khiến cây nho chịu các tác hại xấu đến năng suất:

  • Cây nho bị thiệt hại nặng nề ở rễ, kém phát triển và có nguy cơ chết cây cao hơn.
  • Mật độ mọt tấn công càng lớn, lá sẽ mất đi khả năng quang hợp và cho ra trái kém chất lượng.
  • Quả và chùm hóa phát triển quả cũng sẽ có nhiều vết sẹo do mọt gây ra và không mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con.

Một số biện pháp phòng trừ mọt hại cây nho hiệu quả

Trong điều kiện phát triển hiện nay của ngành nông nghiệp, các sản phẩm thuốc hỗ trợ và phòng ngừa sâu bệnh hại cây ngày càng nhiều. Bà con nông dân tại các vùng thường sử dụng các chế phẩm sinh học và hóa học để xử lý mọt gây hại trên cây nho.

Phương pháp canh tác phòng ngừa mọt hại cây nho

Cách phòng trừ mọt hại cây nho và nhận biết qua đâu?
Để ngăn chặn loài mọt tấn công vườn nho cần thường xuyên tưới nước pha với thuốc sinh học, loại bỏ rác trong vườn

🔹 Vệ sinh vườn nho thường xuyên để loại bỏ các nơi cư trú của loài mọt.

🔹 Cắt bỏ các lá và quả bị mọt tấn công để tránh hạn chế sự lây lan từ các nguồn nấm bệnh.

🔹 Phun phòng ngừa cho vườn bằng các loại thuốc làm từ chất hữu cơ hoặc sinh học.

🔹 Sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng ngừa mọt gây hại trên cây nho.

🔹 Chăm sóc cây và thăm vườn thường xuyên để kịp thời phát hiện mọt tấn công cây nho.

🔹 Tỉa cành tạo tán cho cây để giúp vườn nho luôn trong tình trạng thoáng mát.

Biện pháp sinh học phòng ngừa và tiêu diệt mọt hại nho an toàn

Với các thành phần sinh học, cây sẽ không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi tác dụng của thuốc.
Trong việc xử lý mọt trên cây nho, các bào tử nấm sinh học sẽ bảo vệ cây khỏi các tác nhân đồng thời hỗ trợ vào quá trình sinh trưởng.

Dùng chất hóa học để xử lý mọt gây hại trên cây nho

Sử dụng thuốc hóa học để phun tiêu diệt loài mọt gây hại trên cây nho là một trong những phương pháp nhanh chóng, hiệu quả nhất. Nhưng bà con chỉ nên sử dụng thuốc hóa học phun xử lý mọt hại vườn nho trong tình trạng nghiêm trọng, cần nhanh chóng đẩy lùi chúng.

Sau khi vườn nho bị loài mọt gây hại có dấu hiệu thuyên giảm thì chuyển sang sử dụng thuốc hóa học ngay, để không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và chất lượng quả.

⚠️ Cảnh báo: Những tác dụng phục từ thuốc hóa học để lại rất nặng nề cho vườn nho. Cây phát triển kém do bộ rễ hấp thụ quá nhiều thanh phần độc hại của hóa học. Đất trồng bị nhiễm chua do chất axit được tạo ra bởi hóa học.

Thuốc đặc trị mọt hại cây nho hiệu quả và an toàn

Cách phòng trừ mọt hại cây nho và nhận biết qua đâu?
Đánh bay loài mọt gây hại ra khỏi vườn nho hiệu quả và nhanh chóng với Mebe Pa vô cùng thân thiện với môi trường.

Mua ngay thuốc đặc trị mọt hại nho

AQ hiểu được nỗi khó khăn của bà con đang mắc phải về tình trạng vườn nho bị tấn công bởi loài mọt gây hại. Nên chúng tôi đã nghiên cứu thành công thuốc sinh học chuyên đặc trị loài mọt gây hại ở cây nho Mebe Pa. Với mức hiệu quả vượt trội được đảm bảo từ các chuyên gia đầu ngành nông nghiệp, Mebe Pa sẽ khiến bà con hài lòng.

Công dụng của Mebe Pa trong phòng trừ mọt hại cây nho

✅ Xử lý nhóm mọt tấn công lên cây bằng các bào tử nấm sinh học như: Metarhizium sp, Beauveria sp, Paecilomyces spp, Verticillium sp…

✅ Phòng ngừa các nhóm côn trùng khác ký sinh bệnh và đẻ trứng lên cây.

✅ Hỗ trợ quá trình sinh trưởng của cây trồng và hạn chế tác nhân sâu hại tấn công.

Sử dụng Mebe Pa trong các tình huống xử lý mọt hại cây nho

✅ Cách phun phòng ngừa mọt gây hại trên nho: Hòa tan 10g Mebe Pa cùng 20 lít nước và phun phong lên cây nho từ 3 – 5 lần vụ. Trung bình mỗi lần phun cần cách nhau khảo 15 – 30 ngày/lần.

✅ Cách phun xử lý mọt gây hại trên nho: Pha 20g Mebe Pa vào phuy chứa 20 lít nước. Phun lên các khu vực bị mọt tấn công với tần suất 5 – 10 ngày/lần.

Hướng dẫn bảo quản Mebe Pa đúng cách

✅ Tránh xa những nơi trong tầm kiểm soát của trẻ em.

✅ Hạn chế để sản phẩm Mebe Pa tiếp xúc với các vùng mắt, mũi, miệng,…

✅ Cất giữ sản phẩm ở những nơi không bị ẩm mốc và tránh xa mặt trời.

Hướng dẫn mua thuốc đặc trị mọt hại cây nho trên website

Bước 1: Chọn mua thuốc đặc trị nhện đỏ hại trên cây nho tại đây: Mebe Pa

Bước 2: Đặt chọn khối lượng sản phẩm phù hợp theo diện tích vườn nho.

Bước 3: Điền số lượng sản phẩm cần dùng cho vườn nho.

Bước 4: Bấm chọn vào ô Mua hàng hoặc Xem giỏ hàng để chuyển qua bước tiếp theo.

Bước 5: Cập nhật thông tin địa chỉ theo mẫu có sẵn để AQ Bice giao hàng đến tay bà con.

Bước 6: Nhấn vào ô Đặt hàng ngay để hoàn tất mua hàng và hệ thống của AQ Bice cập nhật đơn hàng của bà con.

Như vậy, vấn đề mọt hại cây nho của bà con đã được chúng tôi đưa ra các giải pháp phù hợp khi canh tác. Gọi ngay đến Hotline 098 1355 180 – (028) 8889 7322 nếu bà con cần tư vấn thêm về các kỹ thuật phòng ngừa mọt gây hại trên cây nho. Xem thêm các tin tức và kỹ thuật nông nghiệp khác tại Website: nguyenlieusinhhoc.com để mở rộng kiến thức mỗi ngày.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *