Kỹ thuật trồng cam sành và chăm sóc cây trái ra đầy cành

Kỹ thuật trồng cam sành và chăm sóc cây trái ra đầy cành

07/05/2024

Kích thước chữ

Kỹ thuật trồng cam sành có những tiêu chuẩn riêng mà bà con cần tìm hiểu trước khi thực hiện canh tác. Tất cả điều đó sẽ được chúng tôi thể hiện trong bài viết ngay hôm nay. Bà con có thể tham khảo và thực hiện theo để có thể đạt năng suất cao vào cuối vụ.

Tìm hiểu về kỹ thuật trồng cam sành

Kỹ thuật trồng cam sành và chăm sóc cây trái ra đầy cành
Tăng năng suất thu hoạch quả cam sành với phương pháp trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật

Cam sành là một nhóm cây ăn quả có gia trị kinh doanh và tiêu thụ cao ở nước ta. Số lượng vườn cam sành tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Qua nhiều năm trồng trọt, bà con non dân đã rút ra được các kinh nghiệm và kỹ thuật trồng cây cam sành cho ra năng suất tối đa. Qua đó, các kỹ thuật này cũng đòi hỏi sư chi tiết và kỹ lượng của bà con trong quá trình thực hiện.

Về mặt lợi ích mà các kỹ thuật này mang lại, chúng sẽ giúp bà con:

🔹 Tiết kiệm chi phí và thời gian canh tác vườn cam sành.

🔹 Cây phát triển ra rễ tốt, ít bị sâu bệnh tấn công.

🔹 Quá trình sinh trưởng rút ngắn và cây luôn xanh lá, đứng cây.

🔹 Trái sau khi thu hoạch sẽ mọng nước, ngọt, giá trị kinh tế cao.

Yêu cầu kỹ thuật trồng cam sành

Tùy vào nhóm đất trồng của bà con, kỹ thuật canh tác cam sành cần được áp dụng đúng với các nguyên tắc dưới đây. Các yếu tố này sẽ mang lại cho cây cam của bà con sự phát triển tốt ở giai đoạn đầu và trong thời gian cây ra quả.

Quá trình chọn giống trồng cây cam sành

Kỹ thuật lựa chọn giống trồng cây cam sành đòi hỏi bà con phải thật kỹ lưỡng. Việc chọn giống tốt sẽ giúp cây phát triển tốt và hạn chế được khả năng tấn công của sâu bệnh hại cây.

Kỹ thuật trồng cam sành và cách chăm sóc đạt năng suất cao
Chọn các giống cây cam khỏe mạn, không bị sâu bệnh, thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống

Tìm hiểu trước giống cây cam sành, đảm bảo chúng có chiều cao phát triển tốt theo các thuộc tính quy định trên bao bì. Thông thường, cây cam sành có chiều cao khoảng từ 60 – 80cm.

Ngoài ra, bà con có thể sử dụng phương pháp nhân giống vô tính cây cam sành bằng kỹ thuật ghép hoặc chiết cành.

Nhân giống bằng kỹ thuật chiết cành: cây nhanh ra quả nhưng bộ rễ phát triển khá yếu và nhanh già.

Nhân giống bằng kỹ thuật ghép cành: Cây cam sành sẽ khỏe hơn và có thời gian khai thác cao hơn kỹ thuật chiết cành.

Phân bố mật độ trồng cây cam sành phù hợp

Phân bố cây cam sanh khi trồng sẽ giúp cây có đủ không gian để phát triển và sinh trưởng tốt. Ngoài ra, vườn sẽ có không gian thoáng hơn, cho ra năng suất cao hơn và ít bị sâu bệnh tấn công. Bà con cần thực hiện gieo trồng theo mật độ sau:

🔹 Khoảng cách trồng cam sành phù hợp: 6x5m, hoặc 5x4m.

🔹 Hố trồng cam sành cần phải đạt: 40x40x40cm, hoặc 60x60x60cm.

Kỹ thuật làm đất trồng cam sành

Đối với nhóm cây cam sành, chúng có khả năng thích nghi tốt trên nhiều loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau. Nhưng kỹ thuật làm đất lại là công đoạn không thể thiếu mà bà con khi trồng cam sành.

Đầu tiên là bước lựa chọn đất trồng cam sành, bà con nên ưu tiên chọn các nhóm đất pha thịt. Độ pH của đất duy trì ổn định ở mức 5 – 6.5 và nằm ở tầng canh tác từ 0,5 – 1m. Thêm vào đó, lượng mưa trung bình tại vùng trồng cam sành cần được đảm bảo ở mức 1000 – 2000mm/năm.

Tiếp theo là giai đoạn xử lý đất canh tác bằng kỹ thuật trồng cây cam sành. Việc cải tạo đất và bón lót cho đất ở giai đoạn đầu rất cần được bà con chú ý. Trong trường hợp trồng cam sành tại các vùng thấp, bà con nên tạo luống và đào mương để xử lý thoát nước tốt cho vườn cam.

Thời gian trồng cam sành tốt nhất

Theo kinh nghiệm từ những người đi trước, bà con nên thực hiện quá trình gieo trồng cam sành vào thời gian từ tháng 4 – tháng 5 hàng năm. Giai đoạn này sẽ giúp cây phát triển tốt và trái sau khi thu hoạch sẽ cho năng suất tốt hơn.

Nhiều bà con thường gieo trồng cam sành nhiều nhất vào dầu mùa khô hoặc thời gian đầu mùa mưa. Với sự tận dụng lượng mưa tốt, cây cam sành sẽ có khả năng thích nghi nhanh hơn.

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam sành

Quá trình chăm sóc cây trồng không quá khó để bà con thực hiện, các thao tác chỉ cần đúng với các kỹ thuật trồng cây cam sành. Khi đó, cây cam sành sẽ phát triển, sinh trưởng tốt theo mong muốn của bà con.

Kỹ thuật làm cỏ khi trồng cam sành

Xử lý cỏ hoang, cỏ dại bằng các phương pháp truyền thống như sử dụng hủ phân xanh, cỏ, hay rơm rạ,… lên gốc cây. Thực hiện các đợt làm cỏ toàn diện cho vườn trồng cam sành vào tháng 1 – 2 và tháng 8 – 9. Cuối cùng là việc xới đất toàn bộ vườn để ngăn ngừa cỏ dại từ 2 – 3 lần/năm.

Điều chỉnh lượng nước tưới cho cây cam sành

Thiết lập hệ thống tưới tiêu hợp lý vào thời gian mùa khô. Chỉ nên tưới lượng nước vừa đủ để phát triển tốt mà không bị ẩm độ cao. Khi gần đến giai đoạn nuôi quả, cây cần tưới với mật độ từ 3 – 5 ngày/lần.

Kỹ thuật cắt tỉa, trồng cây cam sành

Thường xuyên thăm vườn và loại bỏ những cành vượt hoặc các chồi phát triển từ gốc ghép. Kỹ thuật trồng cây cam sành khi cắt tỉa được thực hiện sau khi cây phát triển ra rễ và chồi non được 1 – 2 tháng.

Kỹ thuật trồng cam sành và cách chăm sóc đạt năng suất cao
Tỉa cành tạo tán cho cây cam sành được thông thoáng thoải mái phát triển, tăng khả năng quang hợp ở cây

Khi cây cam sành phát triển đến độ cao 70cm, bà con nên thực hiện hãm ngọn. Bên cạnh đó, cắt tỉa bớt các cành trên cây và giữ lại từ 7 – 10 cành đủ khỏe và chắc chắn. Lưu ý, bà con nên cắt sao cho các cành không bị che khuất ánh sáng mặt trời.

Trong giai đoạn trưởng thành, bà con cần cắt bỏ những cành già hoặc các cành dễ gãy trên cây.

Bố trí cây che gió xung quanh vườn trồng cây cam sành

Trồng cây chắn gió sẽ giúp cho cây cam sành giảm bớt hơi nước và độ ẩm trong vườn. Ngoài ra, cây trồng cũng hạn chế được tình trạng cành gãy khi cọ sát với nhau. Khi trồng cây chắn gió, bà con lưu ý trồng vuông góc với hướng gió chính thổi vào trong năm.

Kỹ thuật trồng cam sành và cách chăm sóc đạt năng suất cao
Trồng các loại cây che gió xung quanh vườn cam sành để ngăn chặn gió lớn gây rụng bông, rụng trái

Khoảng cách trồng cây chắn gió cần được bố trí cách 5cm để hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa cây cam sành và cây chắn gió.

Một số loài cây chắn gió thông dụng mà bà con có thể tham khảo khi trồng cam sành: keo tai tượng, muồng đen, keo lá tràm,…

Bổ sung dinh dưỡng phân bón khi trồng cây cam sành

Trong các kỹ thuật trồng cây cam sành hoặc các cây trồng khác không thể bỏ qua công đoạn bón phân cho cây trồng. Đặc biệt là thời gian cây ra rễ, việc bón phân cho cây rất quan trọng.

Bà con có thể tham khảo sử dụng chế phẩm sinh học VI HAF để bổ sung chất dinh dưỡng cho cam sành khi phát triển rễ. Với sản phẩm này, kỹ thuật trồng và chăm sóc cam sành của bà con sẽ được nâng cao hiệu quả hơn.

Cách sử dụng Vi HAF bổ sung chất dinh dưỡng cho rễ:

🔹 Sử dụng 500g Vi HAF cùng 400 – 500 lít nước phun và tưới vào các gốc cây cam sành.

🔹 Có thể trộn với các sản phẩm phân hữu cơ khác để rải gốc.

🔹 Thời gian sử dụng Vi HAF cho cây cam sành từ 3 – 5 lần/năm.

Một số nhóm sâu bệnh gây hại cho vườn cây cam sành

Trong quá trình phát triển của bộ rễ và cây cam sành, bà con cần lưu ý một số nhóm sâu hại cây và bộ rễ. Một trong số đó còn gây ra bệnh ảnh hưởng đến cây cam sành. Chính vì vậy, bà con nên chuẩn bị các biện pháp phòng trừ kịp thời nêu không các quá trình trồng và chăm sóc cây cam sành của bà con sẽ trở nên vô nghĩa.

Kỹ thuật trồng cam sành và cách chăm sóc đạt năng suất cao
Những loài sâu hại phá hoại vườn cam gay giảm năng suất cây trồng của bà con nông dân

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella): Sâu tấn công qua lớp biểu bì và tạo ra các đường ngoằn ngoèo trên lá. Nếu nặng hơn, cây cam sành có thể bị loét do các vi khuẩn tấn công qua các vết thương do sâu vẽ bùa gây ra.

Sâu đục thân, cành: Loài âu này sẽ đục vào trong thân và cành của cây cam sành khiến cây xảy ra tình trạng xì mủ.

Nhện đỏ: Nhện đỏ tấn công và chích hút mô dịch của lá cây. Cây cam sành khi bị nhện đỏ cắn sẽ giảm khả năng quang hợp của cây, tăng thoát hơi nước. Cây sẽ kém phát triển hoặc phát triển trong hình dạng còi cọc.

Cách phòng trừ sâu hại tấn công vườn cam sành

Phòng trừ sâu bệnh hại đóng vai trò quan trọng trong các khâu thực hiện kỹ thuật trồng cây cam sành. Ola insect in99 với những thành phần sinh học được nghiên cứu từ Công ty TNHH Trung Tâm Sản Phẩm Sinh Học AQ, sẽ giúp bà con:

Công dụng của Ola insect in99 trong kỹ thuật trồng cam sành

✅ Nấm Beauveria, Metarhizium sẽ tiêu diệt các loài sâu hại cây cam sành như: sâu vẽ bùa, sâu đục thân, cành,…

✅ Hoặc xua đuổi các nhóm côn trùng tấn công và đẻ trứng lên cây với tinh dầu thực vật, Axit Pyroligneous.

✅ Đảm bảo an toàn cho quá trình phát triển của cây cam sành.

Sử dụng Ola insect in99 xử lý sâu hại cây cam sành

✅ Phun trị sâu hại cây cam sành: Sử dụng chai Ola insect in99 + 100 lít nước. Phun diệt trừ sâu hại từ 3 – 5 ngày/lần.

✅ Phun phòng sâu hại cây cam sành: Pha 100ml Ola insect in99 + 200 lít nước. Phun từ 3 – 4 lần/vụ và mỗi lần phun ách nhau từ 15 – 30 ngày/lần.

Bảo quản chế phẩm Ola insect in99 phòng trừ sâu hại cam sành

✅ Đặt sản phẩm ở những nơi xa khu vực trẻ em để hạn chế khả năng tiếp xúc.

✅ Bảo quản sản phẩm ở những nơi không bị ẩm ướt hoặc tiếp xúc với mắt trời thường xuyên.

✅ Sử dụng Ola với các chế phẩm sinh học khác để bảo vệ cây trồng hiệu quả.

Những kỹ thuật quan trọng khi thu hoạch cam sành

Khi thu hoạch cam sành, bà con cần thực hiện các bước cần thiết để rút ngắn thời gian phục hồi cho cây trồng. Các kỹ thuật trồng cây cam sành cần được áp dụng vào công tác chăm sóc dưới đây:

🔹 Bà con thực hiện công tác chăm sóc, tiến hành vệ sinh, cắt tỉa kỹ càng và phòng trừ sâu bệnh hại.

🔹 Xử lý cỏ dại trong và xung quanh vườn cam. Cắt tỉa các cách bị héo, nhiễm bệnh và mọc không đúng hướng,…

🔹 Kiểm tra và xử lý các gốc cây cam sành để ngăn ngừa mầm bệnh.

🔹 Bổ sung phân bón và chất dinh dưỡng cho cây để quá trình phát triển không bị gián đoạn.

Mua chế phẩm sinh học phòng trị sâu bệnh vườn cam sành

Nguồn hàng uy tín của AQ Bice sẽ được bán qua các kênh sau:

🔹 Liên hệ Hotline (028) 8889 7322.

🔹 Đặt hàng trực tuyến trên Website: nguyenlieusinhhoc.com.

🔹 Mua hàng thông qua các kênh mạng xã hội: Facebook, Zalo, TikTok,…

Quy trình mua hàng vô cùng dễ dàng với các bước thực hiện sau. Bà con có thể thực hiện theo hướng dẫn để có thể tiết kiệm thời gian mua hàng nhanh chóng:

Bước 1: Đặt mua chế phẩm sinh học hỗ trợ trong canh tác cây cam sành, chọn vào Ola insect in99, Vi HAF.

Bước 2: Chọn “số lượng” và “khối lượng” sản phẩm mà quý khách cần mua, đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Bước 3: Chọn nút “Thêm vào giỏ hàng” hoặc nút “Thanh toán” điền thông tin vào file thanh toán.

Bước 4: Cuối cùng quý khách chọn vào nút “Thanh toán ngay” để hoàn tất quá trình đặt mua các sản phấm sinh học trên trang web của AQ.

Qua những chia sẻ kỹ thuật trồng cam sành, chúng tôi hy vọng có thể góp một phần kiến thức và kinh nghiệm nông nghiệp đến bà con. Nếu cần hỗ trợ thêm, bà con vui lòng gọi về Hotline 098 1355 180(028) 8889 7322. Xem thêm các chia sẻ kỹ thuật tại Website nông nghiệp: nguyenlieusinhhoc.com.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *